JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.

Đang xem: đời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.You should upgrade or use an alternative browser.

*

TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn ĐĂNG BÀI NGAY để cùng thảo luận với các CAO THỦ trên mọi miền tổ quốc. Hoàn toàn miễn phí!
“Đời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhưng càng đi sâu càng lạnh. Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu. Nhưng động tiên đã khép, tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ. Ta ngơ ngẩn buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận.”CÂU HỎI:Nêu phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên.Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.Tìm và nêu hiệu quả của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích trên.Viết đoạn văn (7- 10 dòng), nêu tâm trạng chung của lớp nhà thơ trong phong trào Thơ mới.

Xem thêm: Thời Trang Công Nương Đan Mạch, Phong Cách Quý Phái Của Công Nương Đan Mạch

*

“Đời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhưng càng đi sâu càng lạnh. Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu. Nhưng động tiên đã khép, tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ. Ta ngơ ngẩn buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận.”CÂU HỎI:Nêu phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên.Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.Tìm và nêu hiệu quả của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích trên.Viết đoạn văn (7- 10 dòng), nêu tâm trạng chung của lớp nhà thơ trong phong trào Thơ mới.
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: nghị luận Câu 2: Nội dung chính: cảm nhận của tác giả về phong trào thơ mới và về phong cách của một số nhà thơ tiêu biểu Câu 3: Biện pháp nghệ thuật: nói quá (đời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi) Tác dụng: nhấn mạnh cái tôi của mỗi con người luôn là điều quan trọng, cao quý, chúng ta không thể thoát khỏi nó hay coi thường nó. Cái tôi của mỗi con người nói lên giá trị của họ. Câu 4: – Tư tưởng và nội dung của Thơ mới hướng tới cái tôi cá nhân – Thế giới của cái tôi ấy là thế giới riêng tư, nhỏ hẹp, sâu kín. Với Thơ mới, các nhà thơ đã từ bỏ cái “ta” chung mà đi sâu vào cái tôi cá nhân – Thơ mới còn diễn tả nỗi buồn và sự bế tắc của một thế hệ nhà thơ bấy giờ – Điều ấy được thể hiện ở một số nhà thơ tiêu biểu: Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Hàn Mặc Tử,….

*

Reactions:~ Su Nấm ~, VannyTraanf and Lê Uyên Nhii

*

“Đời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhưng càng đi sâu càng lạnh. Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu. Nhưng động tiên đã khép, tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ. Ta ngơ ngẩn buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận.”CÂU HỎI:Nêu phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên.Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.Tìm và nêu hiệu quả của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích trên.Viết đoạn văn (7- 10 dòng), nêu tâm trạng chung của lớp nhà thơ trong phong trào Thơ mới.

Xem thêm: Biểu Diễn Thời Trang Áo Dài Truyền Thống (Ddvn5), Trình Diễn Thời Trang Áo Dài Cách Tân

PTBĐ chính: Nghị luận ND chính: Đề cập đến vấn đề cái tôi cá nhân trong tư tưởng và nội dung của thơ mới giai đoạn 1932 — 1945, đồng thời, nêu ngắn gọn những biểu hiện của cái tôi cá nhân ở một số nhà thơ tiêu biểu.NT liệt kê: “Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu… Ta ngơ ngẩn buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận” => Làm phong phú và tạo điểm nhấn cho trọng tâm vấn đề. Đoạn văn thêm phần sâu sắc và có chiều sâu hơn Nhà thơ Huy Cận đã từng nhận xét rằng: “Bây giờ đây, Thơ mới đã nghiễm nhiên nằm trong văn mạch dân tộc và là một chương rất quan trọng trong lịch sử văn học nước nhà. Nhưng hồi đó (1932) Thơ mới là nỗi niềm, thái độ, là một cuộc ra trận của cả một thế hệ văn chương, một lực lượng trẻ văn hoá dân tộc quyết đổi mới cả một nền văn thơ, văn chương đã mỏi mòn, khô cứng, bạc màu”. Thơ mới đề cao cái tôi cá nhân như một sự cố gắng cuối cùng để khẳng định bản ngã của mình và mong được đóng góp vào “văn mạch dân tộc”, mở đường cho sự phát triển của thi ca Việt Nam hiện đại.Cảm hứng chủ đạo trong Thơ mới thiên hướng về những nỗi sầu man mác. Đó chính là cách giải thoát tâm hồn, là niềm mong ước được trải lòng với đời và với chính mình.

Related Post

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *